Tìm kiếm bài viết

Lễ Hội / Văn Hóa

Kỳ lạ phong tục cưới 3 lần, người mất rồi cũng được tổ chức lễ cưới
Với người Khùa, mỗi cặp vợ chồng đều có 3 lần tổ chức lễ cưới, là sự minh chứng rõ ràng nhất cho mối tình thủy chung, đồng cam, cộng khổ. Nếu chưa kịp cưới lần 3 mà chồng hoặc vợ đã mất thì con, cháu sẽ tổ chức "đám cưới ma".
Lễ hội ra sức đập vỡ trống để nhanh được dắt tay bạn tình vào rừng tâm sự
Đêm hội, trai gái người Ma Coong vừa hát, vừa ra sức đánh trống, trống thủng càng sớm, thanh niên càng nhanh được dắt tay bạn tình vào rừng tâm sự.
Lễ hội Katê của người Chăm
Hàng năm, cứ đến ngày đầu tháng 7 Chăm lịch, người Chăm khắp tỉnh Bình Thuận lại đổ về di tích tháp Pô Sah Inư, phường Phú Hài, TP Phan Thiết tham dự lễ hội Katê, nét văn hóa truyền thống có từ lâu đời ở địa phương.
Bí mật ý nghĩa ngày rằm tháng 7 của đồng bào dân tộc Tày, Nùng ở Cao Bằng
Lễ Vu Lan hay rằm tháng 7 không chỉ là dịp để người dân tộc Tày, Nùng quây quần bên gia đình, tưởng nhớ ông bà tổ tiên mà còn đánh dấu cột mốc quan trọng của quá trình sản xuất trong năm,...
Mùa thu hoạch sáp ong của người Dao Tiền
Người Dao Tiền bảo vệ đàn ong khoái, không lấy mật mà đợi đến mùa thu chúng bay đi mới lấy sáp ong để in hoa văn trên vải.
Tin hot
5 địa điểm trekking nổi tiếng ở Việt Nam
Với hơn 2.000 dặm bờ biển, hơn 1.500 năm lịch sử, ba thành phố trung tâm lớn và truyền thống lâu đời, bài viết sau đây sẽ gợi ý 5 địa điểm đi bộ khiến bạn sẽ không bao giờ quên.
Đặc sản bánh phồng tôm "ăn là ghiền" ở miền Tây
Từ nhiều năm qua, bánh phồng tôm đã trở thành một món "ăn chơi" đặc sản ở vùng bán đảo Cà Mau, nổi tiếng nhất là 2 tỉnh Cà Mau và Bạc Liêu. Đây là một trong những sản phẩm không thể không nhắc đến khi nói về ẩm thực ở vùng đất này ngoài cua, tôm…
Bánh bao là món ăn đường phố ngon nhất Việt Nam
Bánh bao, chứ không phải phở hay bún chả, là cái tên được vinh danh đầu tiên trong danh sách của Lonely Planet.
Độc lạ loài cỏ dại thành loại rau "hái ra tiền" của miền Tây
"Ăn năn" là tên một món ăn độc đáo của các vùng sông nước miền Tây. Ăn ngon miệng nên năn nhanh chóng trở thành loại rau "hái ra tiền" của người dân nơi đây.
Đặc sản "hiếm có khó tìm" kỳ dị như gián, giá bạc triệu chỉ dám ăn nửa con
Ở Việt Nam có nhiều món ăn kỳ dị làm từ côn trùng khiến thực khách "khóc thét" như đuông dừa, nhộng, sâu tre, rươi..., trong đó không thể không nhắc đến một đặc sản kỳ dị nhưng thơm ngon, bổ dưỡng. Đó là cà cuống.
Đặc sản "ăn tươi nuốt sống" gai góc xấu lạ, được ví như "thần dược quý ông"
Nhum biển (hay còn gọi là cầu gai, nhím biển) là đặc sản được tiêu thụ nhiều ở Nhật Bản, Hàn Quốc,... và cả Việt Nam. Chúng được ví như "nhân sâm biển" nhờ chứa nhiều dưỡng chất tốt cho sức khỏe.
Đặc sản "xe tăng lội nước" xấu lạ, đắt hơn tôm hùm, nhà giàu cũng khó mua
Dù có vẻ ngoài xấu xí, kỳ dị nhưng bọ biển lại là đặc sản "hiếm có khó tìm" mà giới nhà giàu sẵn sàng chi tiền triệu để mua. Ở Việt Nam, bọ biển tập trung nhiều tại các vùng biển Khánh Hòa, Phú Yên.
Loạt đặc sản Việt "nhảy tanh tách" trong miệng thực khách khi thưởng thức
Nhiều món ăn ở Việt Nam có cách thưởng thức lạ lùng: ăn sống thực phẩm khi chúng vẫn còn bật nhảy tanh tách trong miệng.
5 cây cầu dây văng dài nhất Việt Nam
Cầu Nhật Tân bắc qua sông Hồng dẫn đầu với chiều dài 3,76 km, tiếp đến là cầu Bạch Đằng, Vàm Cống, Rạch Miễu và Cần Thơ.
Khác biệt bánh bột lọc ba miền
Bột lọc miền Bắc nhân tôm thịt băm mộc nhĩ, miền Trung bọc nhân tôm rim thịt mỡ, còn bánh kiểu miền Nam có nhân tôm rim ngọt.

Bài viết khác

Lễ hội nữ tướng Lê Chân
Lễ hội nữ tướng Lê Chân
Ngày đăng: 15/07/2019
Lễ hội truyền thống nữ tướng Lê Chân được tổ chức hàng năm tại TP. Hải Phòng từ mùng 7-9/2 âm lịch. Lễ hội thể hiện trách nhiệm và lòng thành kính của các thế hệ con cháu hôm nay đối với công đức to lớn của nữ tướng Lê Chân trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược phương Bắc.
Về Hải Dương dự Lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc
Về Hải Dương dự Lễ hội mùa xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc
Ngày đăng: 15/07/2019
Từ ngày 21/2-1/3 sẽ diễn ra Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2016. Đây lễ hội truyền thống tưởng niệm ngày mất của Đệ tam tổ Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334-2016).
Những trò chơi dân gian trong lễ hội mùa xuân Côn Sơn
Những trò chơi dân gian trong lễ hội mùa xuân Côn Sơn
Ngày đăng: 15/07/2019
Chọi gà, hát quan họ, viết thư pháp là những hoạt động diễn ra trong dịp lễ hội mùa xuân năm nay ở Côn Sơn – Kiếp Bạc, song song với các cuộc thi khác như gói bánh chưng, giã bánh dày hay đấu vật.
Hội Chèm
Hội Chèm
Ngày đăng: 15/07/2019
Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, chính hội diễn trong 3 ngày 14,15,16 tháng 5 âm lịch với đội ngũ tham gia phục vụ lên tới gần 1000 người.
Hoàng Su Phì bát ngát mùa vàng
Hoàng Su Phì bát ngát mùa vàng
Ngày đăng: 13/07/2019
Mảnh đất Hoàng Su Phì, Hà Giang nằm dưới chân đỉnh Tây Côn Lĩnh hùng vĩ mùa thu nào cũng thu hút đông đảo giới trẻ. Nằm giữa lưng chừng núi, những thửa ruộng bậc thang Hoàng Su Phì tốt tươi, vàng ươm suốt dọc thung lũng.
Hoa đào nở muộn ở Hà Giang
Hoa đào nở muộn ở Hà Giang
Ngày đăng: 13/07/2019
Mùa hoa cúc dại nhuộm vàng cao nguyên đá
Mùa hoa cúc dại nhuộm vàng cao nguyên đá
Ngày đăng: 13/07/2019
Những vạt cúc dại nhiều màu sắc ven đường làm nên một nét đẹp khác lạ cho mùa thu trên cao nguyên đá Hà Giang.
Hoàng Su Phì tổ chức lễ hội ruộng bậc thang
Hoàng Su Phì tổ chức lễ hội ruộng bậc thang
Ngày đăng: 13/07/2019
Tuần Văn hóa du lịch ruộng bậc thang sẽ lần đầu tiên được tổ chức với quy mô lớn trong các ngày 24-26/9 tại Hoàng Su Phì, Hà Giang.
Lễ cấp sắc độc đáo của người Dao ở Hà Giang
Lễ cấp sắc độc đáo của người Dao ở Hà Giang
Ngày đăng: 13/07/2019
Lễ cấp sắc được xem là buổi lễ quan trọng trong cuộc đời của người đàn ông Dao. Trong những ngày diễn ra cấp sắc, người thụ lễ không được nói tục, chửi bậy, không được gần gũi phụ nữ.
Những phiên chợ đậm sắc màu ở cao nguyên đá Hà Giang
Những phiên chợ đậm sắc màu ở cao nguyên đá Hà Giang
Ngày đăng: 13/07/2019
Chợ phiên ở Hà Giang không chỉ là nơi trao đổi hàng hóa, mua bán mà đây còn là nơi du khách có thể trải nghiệm những sắc màu văn hóa của nhiều dân tộc.
Lần đầu thi người đẹp tại chợ tình Khâu Vai
Lần đầu thi người đẹp tại chợ tình Khâu Vai
Ngày đăng: 13/07/2019
Phiên chợ tình diễn ra ngày 24-26/4 sẽ lần đầu tiên tổ chức cuộc thi Người đẹp miền cao nguyên đá dành cho thiếu nữ các dân tộc ở Hà Giang.
Chợ phiên Cao Bằng
Chợ phiên Cao Bằng
Ngày đăng: 12/07/2019
Khúc hát then bên cây đàn tính
Khúc hát then bên cây đàn tính
Ngày đăng: 12/07/2019
Nếu then Lạng Sơn tươi vui, rộn ràng, then Tuyên Quang dồn dập như khúc quân hành, then Hà Giang nhấn nhá từng tiếng một, then Bắc Kạn như chuyện kể thầm thì, thì then lại Cao Bằng dặt dìu, tha thiết.
Lễ hội đền Vua Bà
Lễ hội đền Vua Bà
Ngày đăng: 12/07/2019
Lễ hội đền Vua Bà là lễ hội lớn nhất, quan trọng nhất của làng Viêm Xá (Hoà Long-Yên Phong). Hội đền Vua Bà cũng là hội Quan họ duy nhất trong vùng Quan họ, bởi đây là lễ hội Thuỷ tổ Quan họ. Mọi hoạt động trong lễ hội đều liên quan trực tiếp tới Quan họ.
Hội làng Đồng Kỵ
Hội làng Đồng Kỵ
Ngày đăng: 12/07/2019
Làng Đồng Kỵ thuộc xã Đồng Quang, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh. Hội làng được tổ chức vào ngày mồng 4 tháng 1 âm lịch hàng năm. Tuy chỉ là một lễ hội ở quy mô nhỏ nhưng Hội làng Đồng Kỵ vẫn nổi tiếng khắp cả nước bởi duy trì được nét truyền thống đặc sắc. Trước kia lễ hội kéo dài hàng tuần nhưng nhiều năm trở lại đây lễ hội tập trung nhất vào mồng 4 tháng Giêng Âm lịch.
Sôi động lễ Hội vùng Lim
Sôi động lễ Hội vùng Lim
Ngày đăng: 12/07/2019
Hàng năm vào mùng 12 tháng Giêng âm lịch, rất đông du khách từ khắp mọi miền đổ về trẩy hội vùng Lim. Hàng loạt trò chơi dân gian độc đáo đã diễn ra như thi dệt vải, đu tiên, vật, đập niêu, bịt mắt bắt dê, cờ người..., các chòi hát quan họ, cửa đình, cửa chùa vang lên những câu ca của các liền anh, liền chị.
Tục gói Bánh chưng gù của người Sán Dìu
Tục gói Bánh chưng gù của người Sán Dìu
Ngày đăng: 17/06/2019
Trong mâm cỗ ngày Tết, người Sán Dìu dâng lên Tổ tiên không thể thiếu món bánh chưng gù. Món bánh truyền thống này cầu kỳ, kỹ lưỡng và kiên nhẫn như tính cách của người Sán Dìu dâng lên Tổ tiên ngày Tết với lòng thành kính và gửi gắm những tình cảm thiêng liêng nhất.