Kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,3% trong năm 2020 thay vì 6,8% như dự báo trước đó, nếu dịch Covi-19 được khống chế và sức bật của nền kinh tế mạnh mẽ về cuối năm.
Ít ngày trở lại đây, phố Tạ Hiện (Hà Nội) đã đông đúc trở lại. Các nhà hàng kín chỗ từ chiều muộn tới đêm khuya sau hơn 1 tháng "im ắng" vì nỗi lo dịch Covid-19.
Việc dịch Covid-19 lây lan mạnh tại Hàn Quốc trong thời gian ngắn đã khiến lãnh đạo Hà Nội hết sức lo lắng về khả năng lây nhiễm tại Thủ đô, vì thường xuyên có khoảng 20.000 - 25.000 người Hàn cư trú tại thành phố.
Từng có kinh nghiệm tổ chức các sự kiện tầm quốc tế như Tuần lễ Cấp cao APEC; các Hội nghị SOM, sự kiện văn hóa thể thao toàn cầu… Đà Nẵng đang tích cực chuẩn bị chu đáo cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 36 sẽ diễn ra tại thành phố Đà Nẵng vào tháng 4 tới.
Ngày 21/2 tới, Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội khóa XV (nhiệm kỳ 2016-2021) sẽ tổ chức kỳ họp thứ 13 (kỳ họp không thường kỳ) để xem xét, quyết định vấn đề thuộc thẩm quyền.
Dịch Covid-19 chẳng khác nào một “phép thử” đối với nền kinh tế Việt Nam. Nó cho thấy rất rõ những điểm yếu, những khuyết tật cố hữu, nếu không sớm có “vaccine” phòng bệnh, thì kinh tế Việt Nam rất dễ bị tổn thương trước những cú sốc từ bên ngoài.
Theo tính toán của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nếu dịch bệnh Covid-19 kết thúc cuối quý I/2020 thì kim ngạch xuất khẩu của cả nước quý I giảm 21%, kim ngạch nhập khẩu giảm 13%, trong đó thị trường Trung quốc tương ứng giảm 25% và 12%.
Trong tháng 1/2020, TP.HCM có 392 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể tại Sở Kế hoạch và Đầu tư, bằng 86% so với cùng kỳ; có 3.684 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, tăng 31,7% so với cùng kỳ.
Không tránh khỏi những thiệt hại do dịch Covid-19 nhưng Việt Nam được đánh giá cao trong việc linh hoạt ứng phó, dự phòng các phương án chuyển đổi để tìm ra cơ hội phục hồi sau dịch bệnh.