Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế thế giới không mấy sáng sủa. Vốn FDI năm 2023 đạt kỷ lục 36,6 tỷ USD.
Với việc tiếp tục có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam đang có nhiều cơ hội để đón dòng vốn đầu tư xanh từ các tập đoàn toàn cầu.
Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đầu tư tỷ USD vào Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư.
Các quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore và các tập đoàn tư nhân nước này đã rót khoảng 80-90 USD vào Việt Nam trong những năm gần đây, có mặt ở hầu hết lĩnh vực cũng như các doanh nghiệp lớn hàng đầu tại nước ta.
Thêm 1,91 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam trong tháng 8/2023 đã nâng tổng vốn FDI 8 tháng lên 18,15 tỷ USD và tiếp tục duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm 2022….
Tập đoàn Amkor Technology (Hàn Quốc) sẽ đầu tư nhà máy sản xuất, lắp ráp và thử nghiệm vật liệu, thiết bị bán dẫn tại tỉnh Bắc Ninh với tổng vốn 1,6 tỷ USD.
Từ lúc đầu chỉ có 69 dự án vốn FDI phía Nhật Bản đầu tư vào TP.HCM, sau 20 năm, số lượng dự án tăng 46,6 lần lên con số 3.218 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 7,4 tỷ USD…
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, lãnh đạo một số tỉnh đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và thỏa thuận hợp tác với các doanh nghiệp của Hàn Quốc.
Trong khi SMBC muốn mua 15% cổ phần VPBank thì theo tờ Nikkei Asia, Ngân hàng Mizuho cũng sẽ mua cổ phần 7,5% cổ phần Công ty cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến (M-Service), sở hữu ví MOMO.
Xu hướng phục hồi của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng rõ ràng hơn. Không những thế, có thể kỳ vọng sự gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Trong 11 tháng qua, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới tăng 3,76%, còn vốn tăng thêm tăng 26,7% so với cùng kỳ. Tính cả phần góp vốn, mua cổ phần, cả nước thu hút được 26,46 tỷ USD.
Việc đón sóng đầu tư mới vào lĩnh vực công nghiệp chế biến-chế tạo đang cho thấy KCN tại Việt Nam đã cũ kỹ trước nhu cầu lớn về trung tâm dữ liệu và logistics ngay bên trong KCN.
Đến ngày 20/10/2021, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 23,74 tỷ USD, tăng 1,1% so với cùng kỳ. Điều này cho thấy Việt Nam tiếp tục là điểm đến an toàn và hấp dẫn.
Đến hết tháng 9, hơn 22 tỷ USD vốn đầu tư từ các tập đoàn lớn của châu Âu đã rót vào Việt Nam, tăng gần nửa tỷ USD so với cùng kỳ dù chịu tác động của Covid-19.
Chuyên gia cho rằng khác với đầu tư gián tiếp, nhà đầu tư ra một lệnh là có thể chuyển hàng trăm triệu USD đi ngay, đầu tư trực tiếp không phải nói rời đi là rời đi được. Dòng vốn vẫn ở lại Việt Nam.
Số vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới giảm so với cùng kỳ năm trước do nhiều địa phương trọng điểm thực hiện giãn cách, nhưng một con số khác về đầu tư nước ngoài lại gây ấn tượng mạnh.
Hàn Quốc đang tạo điểm nhấn tích cực trong dòng chảy FDI vào Việt Nam. Song, ở tình hình chung, đầu mối chuyên trách cảnh báo sẽ có dịch chuyển sản xuất sang nước khác nếu không kiểm soát tốt COVID-19.
Covid-19 là một đại dịch toàn cầu, do đó các công ty FDI sẽ không chuyển cơ sở sản xuất hiện có của họ ra khỏi thị trường Việt Nam mà sẽ cố gắng cải thiện tính linh hoạt của chuỗi cung ứng của mình.
Bất chấp Covid-19, những "ông lớn" như Toyota, Honda có mức tăng trưởng 200% trong 6 tháng; Tập đoàn Samsung vẫn hoạt động bình thường; các doanh nghiệp FDI muốn tiếp tục làm ăn lâu dài tại Việt Nam.