Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế thế giới không mấy sáng sủa. Vốn FDI năm 2023 đạt kỷ lục 36,6 tỷ USD.
Với việc tiếp tục có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam đang có nhiều cơ hội để đón dòng vốn đầu tư xanh từ các tập đoàn toàn cầu.
Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đầu tư tỷ USD vào Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư.
Các quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore và các tập đoàn tư nhân nước này đã rót khoảng 80-90 USD vào Việt Nam trong những năm gần đây, có mặt ở hầu hết lĩnh vực cũng như các doanh nghiệp lớn hàng đầu tại nước ta.
Thêm 1,91 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam trong tháng 8/2023 đã nâng tổng vốn FDI 8 tháng lên 18,15 tỷ USD và tiếp tục duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm 2022….
Tham gia các FTA đã giúp thị trường xuất nhập khẩu được mở rộng và đa dạng hóa. Song, trạng thái phát triển của doanh nghiệp (DN) Việt đang “có vấn đề”, nỗ lực mở cửa hội nhập quốc tế mang lại chủ yếu được DN FDI khai thác.
Tổng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tính đến ngày 20-10 giảm 19,4% so với cùng kỳ năm trước trong khi tổng vốn đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài trong 10 tháng tăng 16,1% so với cùng kỳ.
Một xu hướng khá mới được các nhà đầu tư Nhật Bản nhắc đến gần đây - Việt Nam+1, nhưng có lẽ cũng là xu hướng chung của các nhà đầu tư nước ngoài khác.
Soi kỹ dòng vốn ngoại 78,89 triệu USD đổ vào giáo dục và đào tạo trong 9 tháng năm 2020, có thể thấy giáo dục liên cấp đã khẳng định được sức hút với nhà đầu tư nước ngoài.
Trong 10 tháng qua, vẫn có 23,48 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam, tuy giảm gần 20% so với cùng kỳ nhưng vẫn là kết quả khá tích cực trong bối cảnh Covid-19.
Nguồn vốn đầu tư Nhật Bản rót vào thị trường Việt Nam không ngừng gia tăng và đến nay đã gần chạm mức 60 tỉ đô la Mỹ, cao thứ 2 trong số 138 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư vào Việt Nam. Nguồn vốn này được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng cao và "chất lượng" hơn khi tân Thủ tướng nước này chọn Việt Nam là nước đầu tiên để viếng thăm kể từ khi nhậm chức.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho biết: “Tạp chí US News & World xếp Việt Nam đứng thứ 8/80 và thuộc trong số 10 quốc gia top đầu có nền kinh tế tốt nhất để đầu tư”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chiều 16/9 đã tiếp Đại sứ Hà Lan Elsbeth Akkerman, Đại sứ Bỉ Paul Jansen cùng các nhà đầu tư của Liên minh châu Âu. Các doanh nghiệp này mong muốn đầu tư dự án trung tâm logistics Cái Mép Hạ (tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu).
Sự tham gia của Logos và sắp tới là GLP cho thấy, với các tiềm năng có sẵn, chiến lược rõ ràng, Việt Nam tiếp tục là điểm đến cho nhà đầu tư bất động sản công nghiệp quốc tế.