Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế thế giới không mấy sáng sủa. Vốn FDI năm 2023 đạt kỷ lục 36,6 tỷ USD.
Với việc tiếp tục có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam đang có nhiều cơ hội để đón dòng vốn đầu tư xanh từ các tập đoàn toàn cầu.
Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đầu tư tỷ USD vào Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư.
Các quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore và các tập đoàn tư nhân nước này đã rót khoảng 80-90 USD vào Việt Nam trong những năm gần đây, có mặt ở hầu hết lĩnh vực cũng như các doanh nghiệp lớn hàng đầu tại nước ta.
Thêm 1,91 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam trong tháng 8/2023 đã nâng tổng vốn FDI 8 tháng lên 18,15 tỷ USD và tiếp tục duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm 2022….
Các doanh nghiệp đến từ Ấn Độ sẽ tiếp tục đẩy mạnh đầu tư vào Việt Nam mặc dù tình hình kinh doanh của họ gặp không ít khó khăn do tác động của dịch bệnh trong thời gian qua.
Trước đây có 40% các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam để mở nhà máy, xưởng sản xuất, tuy nhiên thống kê gần đây con số này chỉ còn khoảng 20%, số còn lại chuyển dịch sang khối thương mại dịch vụ.
Các tập đoàn hàng đầu của Hàn Quốc... tiếp tục đổ những khoản tiền lớn vào doanh nghiệp Việt trong bối cảnh thị trường chứng khoán Việt Nam được đánh giá là hấp dẫn so với thế giới và triển vọng kinh tế tốt.
Sau hai tháng đầu năm liên tiếp bị sụt giảm, nguồn vốn ngoại có sự bật tăng mạnh mẽ vào tháng thứ 3, giúp tổng nguồn vốn này trong quí đầu tiên năm 2021 tăng cao trở lại so với cùng kỳ năm ngoái.
Các khu công nghiệp trên địa bàn TPHCM có một sự gia tăng đột biến về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong quí đầu tiên của năm 2021, đạt hơn 122 triệu đô la Mỹ, tăng gấp 22,23 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Ngoại trừ vốn đầu tư thông qua góp vốn, mua cổ phần vẫn giảm, thì 3 tháng đầu năm, vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đều tăng rất mạnh so với cùng kỳ năm ngoái.
Chiều 23/3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Đại sứ Cộng hoà Áo Thomas Schuller-Gotzburg và ông Ingolf Schroeder, Giám đốc điều hành Công ty AT&S đang đi tìm địa điểm đầu tư dự án công nghệ cao quy mô “tỷ đô”...
Từng được coi là "thỏi nam châm" hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), giờ đây, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang bắt đầu "đuối sức" so với các địa phương khác trong cuộc đua hút vốn đầu tư...
Việt Nam cần chủ động quảng bá, mời gọi các tập đoàn đa quốc gia, các công ty và thương hiệu tên tuổi đầu tư vào Việt Nam; đặc biệt là từ các khu vực có thế mạnh về công nghệ, vốn, kỹ năng quản lý như: Mỹ, EU, Nhật Bản.
Sự gia tăng của dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong đại dịch Covid-19, đặc biệt là vốn đổ vào các thành phố vệ tinh quanh Hà Nội, TPHCM cùng các thành phố mới nổi như Bình Dương, Cần Thơ, Hải Dương đã kéo theo cơ hội cho các nhà đầu tư khách sạn. Nhiều doanh nghiệp đã có kế hoạch tiếp cận thị trường này.
Trong tháng 02/2021, Việt Nam đã thu hút được 3,4 tỷ USD vốn FDI, cao hơn 70,4% so với tháng 01/2021 (khoảng 2,02 tỷ USD) và tăng gấp ba lần giá trị so với cùng kỳ năm 2020.
Danh mục quốc gia Các dự án kêu gọi đầu tư nước ngoài giai đoạn 2021-2025 đã bắt đầu được hé lộ, với đề xuất ban đầu gồm 159 dự án, tổng vốn đầu tư 86 tỷ USD.
Việt Nam đã thu hút được rất nhiều đầu tư và thành công hơn nhiều nước khác trong khu vực nhưng sẽ cần phải thay đổi quyết liệt để duy trì thu hút đầu tư và tăng chất lượng đầu tư.
Danh mục 127 dự án quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài đến năm 2020 đã được ban hành vào giữa năm 2014. Nhưng hơn 5 năm triển khai, chỉ có 26% trong số này được hiện thực hóa.
Trong bối cảnh đầu tư trên toàn cầu và trong khu vực ASEAN chậm lại do dịch Covid-19, thì hoạt động đầu tư tư nhân tại Việt Nam tiếp tục đạt được đỉnh cao mới về số lượng giao dịch.