Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết trong bối cảnh khó khăn nhiều hơn thuận lợi, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế thế giới không mấy sáng sủa. Vốn FDI năm 2023 đạt kỷ lục 36,6 tỷ USD.
Với việc tiếp tục có những cam kết mạnh mẽ tại Hội nghị lần thứ 28 của các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), Việt Nam đang có nhiều cơ hội để đón dòng vốn đầu tư xanh từ các tập đoàn toàn cầu.
Nhiều tập đoàn lớn của Mỹ đầu tư tỷ USD vào Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam phát triển nhanh chóng và trở thành điểm đến cho các nhà đầu tư.
Các quỹ đầu tư của Chính phủ Singapore và các tập đoàn tư nhân nước này đã rót khoảng 80-90 USD vào Việt Nam trong những năm gần đây, có mặt ở hầu hết lĩnh vực cũng như các doanh nghiệp lớn hàng đầu tại nước ta.
Thêm 1,91 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đổ vào Việt Nam trong tháng 8/2023 đã nâng tổng vốn FDI 8 tháng lên 18,15 tỷ USD và tiếp tục duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm 2022….
Trong thời gian phong toả, giãn cách xã hội, đã có 18% doanh nghiệp châu Âu (EU) dịch chuyển đơn hàng ra khỏi Việt Nam. Đây chủ yếu là chuyển các đơn đặt hàng và là quyết định tạm thời, tuy nhiên nếu tình trạng giãn cách kéo dài, dịch không được kểm soát thì việc doanh nghiệp rời đi là có thể xảy ra.
Khi làm việc với các địa phương phía Nam về các giải pháp phòng chống dịch Covid-19, đảm bảo đời sống cho người dân và tiếp tục duy trì, phát triển sản xuất, Thủ tướng Chính phủ nhắc nhở rằng các giải pháp cần phải sát với thực tiễn mới có thể phát huy hiệu quả.
Sau 8 tháng, đã có 20 quốc gia và vùng lãnh thổ nhận đầu tư của Việt Nam, trong đó Mỹ là nước dẫn đầu với 302,8 triệu USD, chiếm 52,7% tổng vốn đầu tư.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến 20/8/2021, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài đạt 19,12 tỷ USD, bằng 97,9% so với cùng kỳ năm 2020...
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI), các chuyên gia trong và ngoài nước băn khoăn về việc các quyết định phòng chống dịch nghiêm ngặt có thể tác động đến tiêu dùng trong nước và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Covid-19 khiến số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam giảm khá mạnh, nhưng nhờ thế, giúp sàng lọc được các dự án quy mô nhỏ, để ngóng chờ các dự án chất lượng hơn.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các khu công nghiệp trên cả nước trong 5 tháng đầu năm nay tăng trưởng trên 10% so với cùng kỳ năm ngoái là một tín hiệu lạc quan cho nền kinh tế trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp.
Tại Việt Nam, có thể thống kê được 5 kênh (lớp tài sản) đầu tư chính mà người Việt hay phân bổ vốn vào nhất, gồm: Bất động sản, chứng khoán, tiết kiệm, trái phiếu và vàng.
Lãnh đạo nước ta đã nhận ra việc phải thu hút FDI có chọn lọc, thậm chí phải ra điều kiện cho khu vực này nếu muốn vào làm ăn, khá sớm nên hơn 30 năm trước, song song với việc khuyến khích thu hút FDI, đã đề ra chủ trương: “liên doanh” và “nội địa hóa”.
Tại sao chúng ta chưa đạt hoặc thậm chí không đạt một số mục tiêu cơ bản đặt ra ban đầu trong thu hút và sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)?
Khoản tài trợ bổ sung này nâng tổng ngân sách của Aus4Innovation lên 13,45 triệu đô la Úc và sẽ được dùng để thực hiện các sáng kiến giúp chương trình thích ứng với bối cảnh phục hồi kinh tế hậu COVID. Australia tăng cường đầu tư vào đổi mới sáng tạo tại Việt Nam
Kết quả khả quan trong phòng, chống Covid-19 và phát triển kinh tế-xã hội, Việt Nam được nhiều nhà đầu tư, doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tin tưởng, đánh giá là điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Tại Hội thảo đầu tư kinh doanh trực tuyến Việt Nam - Hàn Quốc, nhà đầu tư Hàn Quốc tỏ ý muốn sang Việt Nam để khảo sát, xem xét đầu tư vào lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn.