Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy đến ngày 20/4, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần, mua phần vốn góp của nhà đầu tư nước ngoài 4 tháng qua đạt hơn 10,8 tỷ USD.
Dù doanh nghiệp nước ngoài đang hoạt động điều chỉnh tăng vốn mạnh và nhà đầu tư rót vốn mua cổ phần của doanh nghiệp tăng cao nhưng tổng vốn ngoại cam kết vào Việt Nam trong 4 tháng đầu năm nay vẫn thấp hơn so với cùng kỳ năm ngoái.
Quý I/2022 (tính đến 20/3/2022), tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (FDI) đạt 8,91 tỷ USD, bằng 87,9% so với cùng kỳ năm 2021.
Tính đến ngày 20/3/2022, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt 8,9 tỷ USD. Trong khi đó, vốn giải ngân đạt 4,42 tỷ USD, tăng 7,8% so với cùng kỳ năm 2021.
Mặc dù phải đối mặt với các khó khăn và thách thức về nguồn lao động, đứt gãy chuỗi cung ứng, sản xuất và những biến động về địa chính trị, xung đột kinh tế, Việt Nam vẫn thấy rất nhiều cơ hội đang mở ra từ việc dịch chuyển làn sóng đầu tư và những thay đổi về cấu trúc trật tự thương mại.
Các quỹ đầu tư nước ngoài đều có những dự báo tích cực về triển vọng phục hồi kinh tế Việt Nam và tăng trưởng ổn định dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong năm 2022.
Singapore là nhà đầu tư nước ngoài lớn thứ hai tại Việt Nam, nếu tính lũy kế. Trong khi đó, hai năm Covid-19, kể cả trong tháng đầu năm nay, Singapore giữ ngôi vị quán quân, vượt cả Hàn Quốc.
Năm 2022, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam được kỳ vọng sẽ khởi sắc trở lại nhờ những chính sách thu hút đầu tư hấp dẫn và chủ trương mở cửa trở lại nền kinh tế sau hai năm đóng cửa bởi dịch bệnh Covid-19.
Năm 2021 đã có những lúc tưởng chừng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài “gục ngã” trước làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư và niềm tin của nhà đầu tư nước ngoại suy giảm…
Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày 20/01 đạt 2,1 tỷ USD, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm trước…
Với phí lao động cạnh tranh, môi trường chính trị ổn định, triển vọng kinh tế tích cực, FTA được ký kết… Việt Nam đang là điểm đến của các dòng vốn đầu tư nước ngoài…
Tập đoàn Amkor Technology (Hàn Quốc) sẽ đầu tư nhà máy sản xuất, lắp ráp và thử nghiệm vật liệu, thiết bị bán dẫn tại tỉnh Bắc Ninh với tổng vốn 1,6 tỷ USD.
Từ lúc đầu chỉ có 69 dự án vốn FDI phía Nhật Bản đầu tư vào TP.HCM, sau 20 năm, số lượng dự án tăng 46,6 lần lên con số 3.218 dự án, tổng vốn đầu tư hơn 7,4 tỷ USD…
Trong chuyến thăm chính thức Hàn Quốc của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, lãnh đạo một số tỉnh đã trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư và thỏa thuận hợp tác với các doanh nghiệp của Hàn Quốc.
Trong khi SMBC muốn mua 15% cổ phần VPBank thì theo tờ Nikkei Asia, Ngân hàng Mizuho cũng sẽ mua cổ phần 7,5% cổ phần Công ty cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến (M-Service), sở hữu ví MOMO.
Xu hướng phục hồi của dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng rõ ràng hơn. Không những thế, có thể kỳ vọng sự gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới.
Trong 11 tháng qua, vốn đầu tư nước ngoài đăng ký mới tăng 3,76%, còn vốn tăng thêm tăng 26,7% so với cùng kỳ. Tính cả phần góp vốn, mua cổ phần, cả nước thu hút được 26,46 tỷ USD.
Việc đón sóng đầu tư mới vào lĩnh vực công nghiệp chế biến-chế tạo đang cho thấy KCN tại Việt Nam đã cũ kỹ trước nhu cầu lớn về trung tâm dữ liệu và logistics ngay bên trong KCN.