Kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ bứt tốc trong nửa cuối năm 2023 nhờ các chính sách hỗ trợ của Chính phủ. Chính sách tiền tệ nới lỏng và chính sách tài khóa mở rộng vốn đang được ráo riết thực hiện.
Gần đây, cuộc đua cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh được các địa phương triển khai mạnh mẽ, quyết liệt. Trong đó, Thừa Thiên Huế cũng đang khẳng định mình là một điểm đến hàng đầu chất lượng.
Tiếp đà tăng trưởng ấn tượng năm 2022 với mức tăng trưởng 13,94%, đứng đầu vùng đồng bằng sông Cửu Long và vươn lên thứ 4 cả nước (tăng 35 bậc so với năm 2021), sang năm 2023, Hậu Giang tiếp tục là điểm sáng của những đột phá về tăng trưởng kinh tế.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 2/2023 ước tính tăng 4,14% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 0,34% của quý 2/2020 trong giai đoạn 2011-2023.
Theo đánh giá của Tổng Cục Thống kê, tình hình lao động, việc làm quý 2/2023 có xu hướng tăng nhưng thị trường lao động, việc làm tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức chủ yếu do các doanh nghiệp thiếu đơn hàng sản xuất.
Các căn penthouse được giới nhà giàu sở hữu có giá trị cao lên tới vài chục tỷ đồng. Theo đó, giá thuê của phân khúc này thường từ hơn 100 triệu đồng/tháng, dù vậy nhưng rất khan hiếm nguồn cung.
Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP. HCM (HoREA) cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng "người giàu tranh suất mua nhà ở xã hội" là do các tiêu chí về điều kiện của các đối tượng hưởng chính sách về nhà ở xã hội tưởng chừng "rất chặt chẽ", nhưng thực ra chưa sát với thực tế cuộc sống và có thể "lách".
Trong quá trình thu hút vốn đầu tư nước ngoài, Việt Nam phải cạnh tranh với một đối thủ rất mạnh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam đang tăng về cả lượng và chất.